Bạn có biết biểu trưng hội người cao tuổi ở Việt Nam? Bạn có biết nó ra đời như thế nào và có ý nghĩa như thế nào không? Hãy cùng bài viết sau tìm hiểu nhé!
Hình tượng chính của biểu trưng hội người
cao tuổi Việt Nam là cây đa. Cây đa
là loại cây có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian. Là “cây cao
bóng cả” tán rộng che mát cho cả một khoảng không gian rộng lớn. Cây đa là hình
ảnh quen thuộc với hầu hết mọi người dân Việt Nam.
Như cây đa Tân
Trào đã đi vào lịch sử, vào tháng tám năm 1945 Bác Hồ triệu tập Quốc dân Đại
hội, quyết định Tổng khởi nghĩa khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau
này, cũng dưới cây đa Tân Trào, Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm lễ xuất quân và đọc
lời thề của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân quyết tâm thực hiện Quân
lệnh số 1 của Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Trên thế giới,
một số nước cây đa cũng có nhiều ý nghĩa tương tự. Ở tại Đại hội Quốc tế Người
cao tuổi họp vào thời gian 26-7-1982 ở Viên (Nước Áo) được tổ chức Liên hợp
quốc triệu tập với sự tham gia của đại diện 170 nước, đã đống ý lấy bức họa
“Cây đa” của họa sĩ người Mỹ Ô-xca, 82 tuổi, làm biểu tượng cho người cao
tuổi. Từ đây, ngày 1-10 hàng năm được chọn là ngày Quốc tế Người cao tuổi. Hội
Người cao tuổi Việt Nam được thành lập ngày 24-9-1994, cũng lấy hình ảnh cây đa
làm biểu
trưng hội người cao tuổi với hình tròn nhỏ có cây đa già, ở phía trên
cây đa sum suê tỏa bóng và kèm theo đó là lá cờ Tổ quốc đỏ thắm đang tung bay.
Một biểutrưng hội người cao tuổi như vậy vừa mang ý nghĩa quốc tế, lại rất gần
gũi, thân thiết với người cao tuổi Việt Nam, thể hiện ước muốn trường thọ, tính
nối tiếp giữa các thế hệ, tính cộng đồng trên thế giới.
Để thuận tiện cho
việc sử dụng biểu
trưng hội người cao tuổi Việt Nam trong các hoạt động in ấn, in giấy
chứng nhận mừng thọ, mừng thượng thọ, mừng thượng thượng thọ hoặc các hoạt động
khác nếu có nhu cầu
Chưa có bình luận